I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trần Tế Xương hay còn gọi là Tú Xương sinh năm 1870 mất năm 1907 , ông sinh ra và lớn lên ở Nam Định , xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho giáo nho gia. Tú Xương là một người đặc biệt thông minh nhưng lại gặp nhiều trắc trở trong thi cử và công danh.
Ông đã bắt đầu sáng tác và để lại nhiều tác phẩm để đời sâu sắc
Bên cạnh đó ông còn có nhiều học trò theo học và nổi tiếng thành tài
Những tác phẩm mà ôngđể lại cho nền văn học viêt Nam gồm :mùng một tết viếng cô Ký, thương vợ, vịnh khoa thi hương…
2. Tác phẩm
Như chúng ta đã biết Tú Xương là một người nổi tiếng giỏi giang nhưng lại vô cùng lận đận trong thi cử công danh . Hơn thế vì kết hôn sớm nên mọi việc đều một tay người vợ lo hết, ông cảm thấy rất thương và đồng cảm cho vợ mình cho nên ông đã viết bài thơ vừa bộc lộ nỗi niềm thương vợ vừa là sự tự xấu hooe của bản thân và của một người chồng.
b. Thể thơ: theo thể thất ngôn bát cú đường luật
II. Phân tích
1. Hai câu đề : giới thiệu công việc của người vợ
Công việc của người vợ được Tú XƯơng miêu tả là một công việc gắn liền với buôn bán và sông nước. CÔng việc này diễn ra lặp đi lặp lại quanh năm và là công việc mà Bà Tú phải làm việc tảo tần khuya sớm
Thường thì ngày xưa người phụ nữ gắn liền với công việc buôn bán và bà tú cuãng thế
Nơi bà làm việc là mom sông cho nên rất nguy hiểm và khó khăn vất vả
Cuộc sống tảo tần vất vả là vậy và hơn thế không những phải nuôi con bà tú phải nuôi cả người chồng là ông tú
Nhà thơ viết ra như vậy như để thấy được mình cũng vô dụng không giúp gì được cho vợ và lại còn khiến vợ vất vả hi sinh tảo tần
2. Hai câu thực: sự vất vả nhọc nhằn trong công việc của bà Tú
Động từ lặn lội như để miêu tả hình ảnh tảo tần hay khiến cho người đọc nghĩ tới một hình ảnh mà người ta hay ví người phụ nữ đó chính là hình ảnh con cò
Và hình ảnh con cò đó lặn lội nơi quãng vắng đầy hiểm nguy
Bên cạnh đó không chỉ có những lúc bình thường thời tiết thuận lợi mà còn có những lúc nắng mưa thất thường thì bà vẫn phải làm để nuôi nấng và chăm lo cho cuộc sống gia đình
3. Hai câu luận: nói về duyên nợ vợ chồng giữa ông Tú và bà Tú
– cách dùng 1 và 2 trong câu thơ muốn tăng thêm mức độ tăng tiến cho câu thơ
– như vậy theo như ôn tú thì điều mà khiến ông và bà tú gắn lấy nhau và trải qua những song gió là do duyên nợ
– Vì cái duyên nợ nó buộc lấy nhau cho nên đành an ủi nhau đê sống tiếp
– Năm nắng mười mua là cách nói ước lượng là lời thông cảm và cũng là lời mà ông dành cho vợ của mình một người vợ hết lòng vì gia đình vì chồng con mà hi sinh đi hạnh phcus và tuổi xuân của mình
-> Câu thơ thể hiện sự trân trọng cảm thông vớ người vợ của tác giả đồng thời nói lên đức hi sinh của người vợ
4. hai câu kết: Nhà thơ tự thấy xấu hổ với bản thân và vơ của mình
– Nhà thơ trách mình và nhà thơ còn cười mình là người ăn ở bạc bẽo không thêt giúp được vợ chuyện gì nên khiến cho người vơ phải chịu khổ cực như vậy
– Đặc biệt câu thơ mà hà thơ biết khi ông thấy người đàn ông trong gia đình đóng vai trò trụ cột vậy mà lại hờ hững như không
-> tự trách và xấu hổ với bản thân mình và càng thể hiện lòng thương vợ nhiều hơn