Home / TÁC PHẨM VĂN HỌC / Soạn bài / Soạn bài tiến sĩ giấy

Soạn bài tiến sĩ giấy

 I. Tác phẩm

Nguyễn KHuyến được biết đến là một tác giả của nhiều bài thơ độc đáo, dù chọn cách thể hiện nào hay chọn chủ để gì thì ông luôn lồng ghép những tư tưởng  trong đó, Tiến Sĩ giấy là một bài thơ màn âm hưởng trào phungs và viết về đề tài này NGuyễn KHuyễn muốn ẩn ý phê phán những kẻ mua danh bán chức dùng tiền bạcdđể đổi lấy danh vọng nhưng sư thực lại hư vong. Và đó cũng là kẻ bất tài vô dụng chi có danh mà không có tài trong xã hội cũ

II. Tìm hiểu nội dung.

1.Miêu tả về hình ảnh tiến sĩ giấy

Như chúng ta đã biết những món đồ có trong ngày lễ trùn thu thì “ những ông nghè ông tiến sĩ giấy” là một trong số những đồ vật đặc trưng của vui chơ của các em thiếu nhi. Đó là một món đồ chơi của trẻ con được làm bằng giấy màu và các thanh tre. Vịnh về tiến sĩ giấy là môt hình ảnh có thật trong dân gian nhưng qua đó tác giả cũng có ý là tiến sĩ giấy này cũng rất giống với đồ thật. Qua hình ảnh này tác giả muốn vẽ ra chân dung những ông tiến sĩ bằng da bằng thịt nhưng lại chẳng khác gì tiến sxi giấy vô dụng và bất tài. Tất cả chỉ là cái bề ngoài mà bên trong thì rỗng tuếch. Bằng những hình ảnh và lí lẻ vừa mỉa mai vừa dí dỏm tác giả đã lên tiếng như phê phán những con người như thế trong xã hội bấy giờ là nhwunxg kẻ hại nước hại dân bất tài nhưng ham lợi lộc

Loading...

2. Bốn câu thơ đầu tác giả đã miêu tả tiến sĩ giấy với những đường nét và miêu tả từ bên ngoài bắt đâu từ hình ảnh: mảnh giấy đến thân giáp bảng và nét son và có mặt vân khôi.  Như tục lệ ngày xưa thì một người làm quan cả họ được nhờ cho nên mảnh giấy, thân giáp bảng ý chỉ ở đây là những bài thi của tiến sĩ, sau một chặng đường dùi mài kinh sử rồi mới được đến ngày thi. Và cũng chính bằng việc sử dụng những  mảnh giấy nhằm phê phán những kẻ mua bằng, mua danh – và đó là những con người đầu óc rỗng tếch những kẻ không có học thức mà cũng được cầm trên tay những mảnh giấy ấy, tính trào phúng bắt đầu được thể hiện đầy ẩn ý.

3. như chúng ta thấy ở tất cả Bảy câu thơ trước đều tập trung miêu tả một ông tiến sĩ giấy nhưng đến câu kết thật bất ngờ, chất trào phúng và giá trị phê phán lên đến đỉnh điểm. Và đây cũng là cách mà tác giả nhìn nhận, tỏ thái độ khinh bỉ đối với những kẻ đội lốt danh tiến sĩ ấy. Và bởi chính tác giả là một người thanh liêm chính trực nên nhìn thấy như thế ông rất đỗi mỉa mai châm biếm. Điều này được thể hiện trong cách miêu tả về bài thơ

4. bản thân Nguyễn Khuyến tự coi mình là một tiến sĩ giấy. Ông là một người có hoài bão lớn lao tuy muốn phò vua giúp nước nhưng đến lúc ông lên làm quan thời thế đảo lộn đó chính là lúc mà ông cảm thấy là ông không thêt làm gì khác ngoài cáo quan về ở ẩn để bảo vệ sự thanh khiết cho mình phải sống một cuộc sống ẩn dật và khong vướng mắc vướng bận tới triều chính.

Dù là vậy nhưng ông  luôn mong ngóng dõi theo từng bước của nước của dân, hiểu nỗi  lòng ông đau khổ và day dứt đến chừng nào với tình yêu và khát khao nồng cháy muốn cống hiến cho nước mà lại bất lực

5.bài thơ viết ra vừa mang tới cho người đọc những phút giây giả trí bởi những câu thơ hài hước dí dỏm nhưng bài thơ cũng thực ra mang lại những bài học và suy nghĩ cho người đọc đặc biệt là về cái thực trạng và xã hội thời bấy giờ. Mọi thứ trắng đen đảo lộn con người cũng trở nên dày dặn bất chấp mình biết hay không có tài hày không mà vẫn mau chức bán bằn nhắm kiếm danh vọng hão.

Loading...

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *