1. Nguyễn Du:
Nguyễn Du sinh năm 1765 mất năm 1820 tự là Tố Như quê ở làng Tiên Điền ,Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Xuất thân trong
một gia đình có truyền thống văn học lâu đời, Nguyễn Du được thừa hưởng và truyền đạt những tinh hoa nghệ
thuật của gia đình, để từ đó ông có thể để lại nhiều tác phẩm tiêu biểu cho hậu thế.
Nguyễn Du có một cuộc đời không mấy yên ả khi có 15 năm sống tại Thái Bình quê vợ và sau khi triều tây sơn sụp
đổ thì Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn vào năm 1802. 11 năm sau đó Nguyễn du có cơ hội được cử sang
làm chánh sứ sang bên Trung Quốc.
KHông những là một đại quan trong triều đình mà ông còn được biết đến với vai trò là một tác giả một thi gai với
nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng trong đó tác phẩm nổi tiếng nhất là “ Truyện Kiều”
2. Tác phẩm
a. Vị trí: đoạn trích “ Trao Duyên” thuộc phần 2 gia biến và lưu lạc.
b. Biết mình là chị cả lại là một người con hiếu thảo , để cứu lấy cha , kiều phải bán mình vào lầu xanh , một nơi nhơ nhuốc để cứ cha. Nhưng trọn chữ hiếu lại phụ chữ tình, phụ tình cảm dành cho Kim Trọng, cho nên Kiều đã tìm cách để nhờ Thúy Vân báo đáp tình cảm thay nàng.
c. Bố cục: 3 phần:
– Phần 1: 12 câu đầu: Kiều thuyết phục Thúy Vân để chấp nhận chàng Kim
– Phần 2: 14 câu tiếp: Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân sau khi trao kỉ vật cho thúy Vân
– Phần 3: còn lại: tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của Thúy Kiều
II. Phân tích
1. Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân báo đáp ân tình của chàng Kim thay mình
Hành động nhờ vả của Kiều để có thể nhờ thúy Vân . Các câu từ được sử dụng mang tính thuyết phục sâu sắc đồng thời cũng rất khó để né tránh:“cậy” “chịu” Kiều không dùng từ nhờ mà lại dùng từ cậy bởi vì nó thể hiện một thái độ như cầu xin, nó như ép Thúy Vân phải nghe theo
• Là phận chị nhưng Kiều lại nói với em ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa-> thể hiện một thái độ nhờ vả rất chân thành
Thúy Kiều muốn Vân làm giúp. Đồng thời ta thấy tình yêu của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng rất lớn, để chỉ rõ điều ấy Thúy Kiều đã tâm sự về mối tình của mình với chàng Kim
• keo loan chắp mối tơ thừa mặc em, kiềumong em có thể tiếp tục mối lương duyên này
• Sau những câu chuyện ấy Thúy Kiều mới nói đến Thúy Vân vẫn còn trẻ thôi thì em hãy giúp chị làm tròn chữ tình
-> Cách nhờ cậy của kiều cũng rất khôn khéo hợp tình nên Vân chắc chắn không thể không chấp nhận. và vì vậy thúyVân hi sinh chấp nhận thay chị chăm sóc cho chàng Kim
. Kỉ vật Thúy Kiều cũng trao lại cho Thúy Vân
– Thúy kiều đã trao lại cho Thúy Vân là chiếc Vành và bức tờ
– Sau khi trao kỉ vật cho em thì dẫu là bán mình cho lầu xanh nhưng thực chất có lúc đã nghĩ tới cái chết và có chết thì Kiều vẫn mong em mình và Kim Trọng có thể hiểu thấu nỗi lòng và nhớ tới cuộc đời của mình.:
Mai này đốt lò hương thì hãy so phím này
Kiều hơn một lần nghĩ đến cái chết, thấy hiu hiu gió thì hay chị về
– tác giả Nguyễn Du đã sử dụng điển tích điển cố: nát thân Bồ Liễu, dạ đài, thác oan. Qua đây thì mong Thúy Vân,Xin Vân hãy rảy cho chén nước để được siêu thoát
è nỗi đau đớn tuyệt vọng của Kiều, nàng vẫn còn yêu Kim Trọng rất nhiều cho nên mong muốn được lưu giữ những kỉ vật và không muốn tách rời không muốn là phải ra đi
3. Nỗi đau đớn của Kiều khi trao duyên xong
Ai rồi cũng có những lúc yếu lòng những tâm tư suy nghĩ mà một nguười đang yêu mới có thể hiểu hết được . Không một ai trong chúng ta muốn san sẻ tình cảm đó nhưng cuối cùng vì không muốn người kia đau khổ nên phải chọn cách trao duyên:Nỗi đau đớn được thể hiện qua những thành ngữ “trâm gãy bình tan, phận bạc như vôi, nước chảy hoa trôi” -> thể hiện sự tan vở dở dang/ tác giả đã khéo léo sử dụng các thán từ như “ôi, hỡi, thôi” càng nhấn mạnh và tô đậm nỗi đau ấy
Cho dù là trao duyên nhưng lòng Kiều quặn đau , không muốn rời xa-> Đoạn thơ thể hiện sự day dứt xen lẫn là tâm trạng đau đớn khi mất đi người yêu