Tác giả Nguyễn Huy Tưởng sinh năm 1912 mất năm 1960 là một người con xuất thân trong một gia đình nhà nho khá giả với tinh thần yêu nước cao. Ông sinh ra và lớn lên ở Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thuộc Đông Anh Hà nội ngày nay.
Nguyễn HUy Tưởng là người sớm tham gia cách mạng, tích cực trong những tổ chức văn hóa nghệ thuật của Đảng. Ông được biết đến với vai trò là môt nhà văn một nhà viết kịch tài năng. Dề tài khai thác chính là đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.
Vĩnh BIệt cửu trùng đài là môt trong những tác phẩm kich nổi tiếng của Vũ NHư Tô, những gì vở kịch mang lại có những ý nghĩa sâu sắc cả nội dung lẫn nghệ thuật. Vở kịch gồm 5 hồi, câu chuyện được xoay quanh sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517, dưới triều Lê Tương Dực. trong tác phẩm thì các nhân vật chính trong vở kịch bao gồm Vũ Như Tô- một nhà kiến trúc tài ba, một người nghệ sĩ có trí lớn. Làm việc dưới triều vua Lê Tương Dực – là người ăn chơi sa đọa và sai Vũ nHư tô xây dựng cửu trùng đài để thỏa mãn thú vui của mình. Vũ Như Tô đã không màng đến tiền bạc đã từ chối dù bị đe dọa kết án tử hình trong khi đó Đan Thiềm, một cung nữ tài sắc nhưng đã bị ruồng bỏ đã khuyên Vũ Như Tô nên nhận lời xây Cửu Trùng Đài, bởi theo lời Đam Thiềm thì đây là một cơ hội để ông có thể đem tài năng ra phục vụ cho nhân dân, đất nước.
Vũ Như Tô nhận lời xây Cửu Trùng Đài nhưng chính khi Cửu Trùng Đài được xây dân chúng thêm khổ cực, rồi họ vùng vậy, Kết thúc câu chuyện thật đau đớn khi Cửu Trùng đài thì bị đốt còn Vũ Như Tô thì bị truy bắt. Như vậy bao nhiêu công sức để xây dựng cửu trùng đài đều đổ sông đỏ biển không những vậy công sức xương máu của nhân dân đổ vào cửu trùng đài cũng không giải quyết được vấn đề gì.Qua đoạn tríc chúng ta cũng thấy được sự mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy và lợi ích thiết thực của nhân dân . NÓ chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Cái kết cuối cùng của số phận tài hoa mà bạc mệnh khi. Vũ Như Tô, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài đều bị hủy diệt đã để lại những khúc mắc, mâu thuẫn, mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Như vậy nghệ thuật đích thực thì phải thống nhất với quyền lợi của người dân thì mới có thể thăng hoa và tồn tài được. Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vị con người.